Kinh tế Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới nửa đầu năm 2020

Không thể phủ nhận rằng sự cố gắng của Việt Nam trong nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về của cải, thương mại và đầu tư. Việt Nam đã có nhiều sự chuyển biến đáng kinh ngạc. Dĩ nhiên không phải vì nền kinh tế Việt Nam là lớn nhất hay tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực mà chính là điểm thu hút ở đây đó là công cuộc tái cơ cấu kinh tế của Việt Nam. Vậy nền kinh tế Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới nửa đầu năm 2020.

1. Top những quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất thế giới

Dưới đây là bảng thống kế top 10 quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất thế giới năm 2020.

Top những quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất thế giới
Top những quốc gia có nền kinh tế mạnh nhất thế giới

Theo số liệu thống kê của international monetary fund, giá trị của nền kinh tế Mỹ vẫn luôn giữ ở vị trí đầu bảng với con số lên đến 20,4 nghìn đô chỉ sau một năm.

Vị trí thứ hai là Trung Quốc với giá trị nền kinh tế đạt đến 14 nghìn tỷ đô, tăng lên 2 nghìn tỷ so với năm trước có thể thấy Trung Quốc đang dần chiếm ưu thế trên thị trường kinh tế.

Vị trí thứ ba thuộc về Nhật Bản với 5,1 nghìn tỷ.

Và cuối cùng trong danh sách top 10 nên kinh tế mạnh nhất thế giới là Cannada

Nhưng khi tính tổng lại thì giá trị nền kinh tế của các nước thuộc top sau cộng lại vẫn chưa bằng Mỹ.

Cho đến thời điểm hiện tại, Mỹ vẫn có một nền kinh tế vững chắc khó có thể lật đổ trong vài năm tiếp theo.

2. Kinh tế Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới nửa đầu năm 2020

Kinh tế Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới nửa đầu năm 2020

Việt Nam đã lọt top 49 trong bảng xếp hạng, do năm 2018 giá trị nền kinh tế Việt Nam đã đạt mức 240 tỷ đô tăng 20 tỷ đô so với năm 2017.

Do dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế. Nhưng tình hình kinh tế Việt Nam 2020 đang trên đà phát triển thuận lợi.

Xét về nợ công, theo báo cáo đánh giá cuối nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, khi đó nợ công của Việt Nam là 64.8% GDP.

Mức này chỉ thấp hơn một chút so với ngưỡng cho phép của Quốc hội là 65%.

Về tình hình ngoại hối, dự trữ ngoại hối tăng từ 28 tỷ USD vào cuối nhiệm kỳ, sau 2 năm rưỡi tăng lên gần 64 tỷ USD.

Bên cạnh đó tỷ giá cũng ổn định hơn và lạm phát thấp.

Riêng quý I/2018 cũng đã thêm đến 49,000 doanh nghiệp ra đời. Nhờ vậy mà tỷ lệ thất nghiệp giảm dần, giúp cho đời sống người dân được cải thiện.

Từ đó, ta dễ nhận thấy nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến hết sức tích cực.

Thị trường chứng khoán đã tăng hơn 250% từ 2012 đến nay.

Nếu cứ tiếp tục nỗ lực trên đà như thế này, kinh tế nước ta sẽ được cải thiện đáng kể và sớm trở thành một nền kinh tế vững mạnh.

3. Nền kinh tế của Việt Nam được xem là tiềm năng

Nền kinh tế của Việt Nam được xem là tiềm năng

Từ năm 2017 cho đến nay nền kinh tế nước ta không ngừng phát triển

Theo kết quả của nghiên cứu “Thế giới năm 2050” của PwC – một sự báo về triển vọng tăng trưởng GDP của 32 nền kinh tế lớn nhất – Việt Nam xếp thứ 32 trong danh sách này.

PwC chỉ ra Việt Nam, Ấn Độ, Bangladesh sẽ là các nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất từ nay đến 2050, mức tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 5%.

Cũng bởi vậy, PwC dự đoán năm 2050 Việt Nam; sẽ có thể vươn lên tới vị trí 20 trong bảng xếp hạng kinh tế toàn cầu.

Được đánh giá là tiềm năng Việt Nam không ngừng phát triển thế mạnh của mình; như ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu,….Đồng thời có những chính sách cho nhân dân giúp dân giàu nước mạnh.

Tuy nhiên đây chỉ là sự suy đoán về tương lai. Chính vì vậy Việt Nam cần có những bước phát triển tốt trong thời gian tới.

Xem Thêm: Báo Quốc tế Vinh danh Việt Nam Sau Nỗ Lực Chống Covid 19

Theo: N.P

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

I'm not a robot *